Những điều cần biết khi sử dụng máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá

| Tin tức
360
Những điều cần biết khi sử dụng máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá

Citytelecom.com.vn - Hiện nay, có hai chủng loại thiết bị vô tuyến điện (bà con ngư dân thường gọi là Máy bộ đàm), các chủ phương tiện tàu cá thường trang bị sử dụng:

Những điều cần biết khi sử dụng máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá

Những điều cần biết khi sử dụng máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá

Theo quy định tại khoản 1 điều 16, Luật Tần số vô tuyến điện:

Tổ chức, cá nhân sử dụng tần số vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến điện phải có giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện, trừ trường hợp đối với thiết bị được sử dụng có điều kiện.

* Trường hợp khi sử dụng không cần có giấy phép:

- Máy bộ đàm tầm gần đặt trên phương tiện nghề cá, hoạt động ở băng tần từ 26,96 MHz đến 27,41 MHz (băng tần C), sử dụng để liên lạc giữa các phương tiện nghề cá hoạt động ở các vùng biển của Việt Nam thì không cần có giấy phép nhưng phải tuân thủ các quy định về điều kiện kỹ thuật và khai thác được ban hành kèm theo Thông tư số 03/2012/TT-BTTTT ngày 20/3/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông (Phụ lục 12).

* Trường hợp khi sử dụng phải có giấy phép:

- Máy bộ đàm tầm gần đặt trên phương tiện nghề cá không hoạt động ở băng tần C để liên lạc các phương tiện nghề cá.
- Máy bộ đàm tầm xa đặt trên phương tiện nghề cá hoặc đặt trên bờ để liên lạc với các phương tiện nghề cá. 

I. Hướng dẫn khai thác máy bộ đàm tầm xa:
1. Gọi và nghe trên các tần số sau:

4453

5253

5268

7918

7936

7954

7981

7999

13437

14365

4456

5256

5271

7921

7939

7957

7984

13425

14353

14368

4459

5259

5274

7924

7942

7963

7987

13428

14356

14371

4462

5262

5277

7930

7945

7966

7993

13431

14359

14374

4465

5265

7909

7933

7951

7978

7996

13434

14362

14377

- Các tần số này sử dụng trong điều kiện bình thường để liên lạc giữa các phương tiện nghề cá với nhau và liên lạc về đất liền.
 - Ngoài ra, các phương tiện nghề cá được phép sử dụng các tần số đã được cấp cho các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam và các cơ quan chức năng để liên lạc với các phương tiện nghề cá.

2. Tần số gọi bắt liên lạc và phát tin cấp cứu 7903 kHz:
- Để gọi bắt liên lạc giữa các phương tiện nghề cá với nhau. Trước khi gọi bắt liên lạc phải lắng nghe xem có thông tin cấp cứu hay không và sau khi bắt liên lạc xong phải chuyển ngay về tần số gọi và nghe theo quy định tại Mục 1 nêu trên.
- Để liên lạc với các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam. Trước khi gọi bắt liên lạc phải lắng nghe xem có thông tin cấp cứu hay không và sau khi bắt liên lạc xong phải chuyển ngay về tần số làm việc theo hướng dẫn của các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam.
- Để phát tin cấp cứu cho các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam khi gặp nạn trên biển.

3. Tần số gọi bắt liên lạc 4441 và 13413 (kHz):
Để gọi bắt liên lạc giữa các phương tiện nghề cá với nhau. Sau khi bắt liên lạc xong phải chuyển ngay về tần số gọi và nghe theo quy định tại Mục 1 nêu trên.          

4. Tần số thu dự báo thiên tai 7906 kHz: 
Sử dụng ở chế độ trực canh để thu dự báo thiên tai do các Đài Thông tin duyên hải Việt Nam phát.

5. Tần số liên lạc với đồn biên phòng:
Ban ngày: 9339 kHz, ban đêm: 6973 kHz.

6. Các tần số cấp cứu hàng hải quốc tế 2182, 4125, 6215, 8291, 12290, 16420 (kHz):
Chỉ sử dụng để phát tin cấp cứu cho các Đài thông tin duyên hải quốc tế trong khu vực và cho các tàu hàng hải khi gặp nạn trên biển. 

Những điều cần biết khi sử dụng máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá

II. Hướng dẫn khai thác máy bộ đàm tầm gần:

Kênh

Tần số (MHz)

Mục đích sử dụng

 

Kênh

Tần số (MHz)

Mục đích sử dụng

1

26,965

 

 

 

 

Kênh liên lạc

21

27,215

 

 

 

  

Kênh liên lạc

2

26,975

22

27,225

3

26,985

23

27,235

4

27,005

24

27,245

5

27,015

25

27,255

6

27,025

26

27,265

7

27,035

27

27,275

8

27,055

28

27,285

9

27,065

Kênh an toàn cứu nạn

29

27,295

10

27,075

Kênh liên lạc

30

27,305

11

27,085

Kênh gọi

31

27,315

12

27,105

 

 

 

Kênh liên lạc

32

27,325

13

27,115

33

27,335

14

27,125

34

27,345

15

27,135

35

27,355

16

27,155

36

27,365

17

27,165

37

27,375

18

27,175

38

27,385

19

27,185

Kênh gọi

39

27,395

20

27,205

Kênh liên lạc

40

27,405

III. Thủ tục đề nghị cấp phép sử dụng máy bộ đàm:

1. Hồ sơ đề nghị cấp phép:
- Máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá:
    + Bản khai đề nghị cấp giấy phép, (theo mẫu 1c).
    + Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép.
- Máy bộ đàm đặt trên bờ liên lạc phương tiện nghề cá:
    + Bản khai đề nghị cấp giấy phép, (theo mẫu 1i).
    + Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép.

2. Lệ phí cấp giấy phép (lệ phí) và phí sử dụng tần số (phí):
- Đối với máy bộ đàm đặt trên phương tiện nghề cá:
    + Lệ phí: Cấp mới: 50.000đ; Gia hạn: 10.000đ.
    + Phí : tạm thời không thu, chỉ sử dụng các kênh tần số dành cho phương tiện nghề cá (theo hướng dẫn khai thác máy bộ đàm tầm xa).
(Theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
- Đối với máy bộ đàm đặt trên bờ liên lạc với phương tiện nghề cá:
    + Lệ phí: Cấp mới: 50.000đ;  Gia hạn: 10.000đ.
    + Phí: 1.500.000đ/năm (không thay đổi khi gia hạn giấy phép).
(Theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)

3. Nơi liên hệ để hướng dẫn hồ sơ xin cấp giấy phép cho Bà con ngư dân:
- Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Ninh Thuận.
    + Địa chỉ: số 17, đường Nguyễn Trãi, TP Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
    + Điện thoại: 068.3837822.
- Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực VII.
    + Địa chỉ: Tổ 6, thôn Phú Thạnh, xã Vĩnh Thạnh, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
    + Điện thoại: 058.3892567.